Nội dung bài viết [Ẩn]
Pháp luật sở hữu trí tuệ rất coi trọng quyền sở hữu công nghiệp. Do đó, việc hoàn tất đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp rất được nhiều quan tâm. Bài viết sẽ chia sẻ những hướng dẫn cách làm đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp theo quy định hiện hành.
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật thương mại, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198Hiện nay, quyền sở hữu công nghiệp là một nhánh của quyền sở hữu trí tuệ. Đây là các quyền nhằm bảo vệ một tài sản đặc biệt là chất xám của con người. Qua quá trình lao động sáng tạo, những nhà sản xuất, tổ chức kinh tế đã sáng tạo ra những sản phẩm giá trị và đưa vào kinh doanh. Và quyền sở hữu công nghiệp ra đời nhằm bảo vệ quyền lợi cho những nhà sản xuất này.
Theo Khoản 4, Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2019, đây được hiểu là quyền của một tổ chức, cá nhân đối với các đối tượng sau:
Các đối tượng trên là những đối tượng được hình thành hoặc có được do sự lao động, sáng tạo của nhà sản xuất.
Quyền sở hữu công nghiệp được xác lập theo Khoản 3 Điều 6 Luật Sở hữu công nghiệp năm 2019. Cụ thể:
Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu chung nhất định. Cụ thể, theo Điều 100 Luật Sở hữu trí tuệ:
Tờ khai đăng ký phải đúng theo quy định Nhà nước công bố;
Đảm bảo tài liệu, mẫu vận minh chứng thể hiện được đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ theo quy định.
Cung cấp tài liêu chứng minh quyền đăng ký bảo hộ đối với sản phần
Ngoài ra, người đăng ký còn phải nộp tài liệu chứng minh quyền ưu tiên của mình khi có yêu cầu về quyền ưu tiên. Cùng với đó, người đăng ký cần nộp giấy ủy quyền và chứng từ nộp phí, lệ phí theo quy định.
Tính thống nhất của đơn cũng là một yêu cầu quan trọng cần đáp ứng. Cụ thể, những yêu cầu này được quy định tại Điều 101 Luật Sở hữu trí tuệ như sau:
Thứ nhất, thông thường chỉ được yêu cầu cấp văn bằng đối với một đối tượng duy nhất.
Cụ thể, mỗi đơn sẽ chỉ bao gồm thông tin mô tả, các sản phẩm tài liệu liên quan đến 01 sản phẩm duy nhất cần bảo hộ.
Thứ hai, nếu một nhóm sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽ để tạo ra một sản phẩm chung duy nhất thì có thể yêu cầu cấp 01 bằng bảo hộ.
Thứ ba, có thể yêu cầu cấp 01 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho các trường hợp sau:
Thứ tư, mỗi đơn đăng ký kèm theo một hoặc nhiều phương án biên thể
Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp có thể bị coi là không hợp lệ và bị từ chối cấp văn bằng bảo hộ. Điều này được quy định tại Điều 117 như sau:
Thứ nhất, đơn không đáp ứng các yêu cầu về điều kiện bảo hộ; hoặc không có ngày ưu tiên; Đơn thuộc Khoản 2 Điều 90 nhưng không được sự thống nhất của tất cả người nộp đơn.
Thứ hai, đơn dăng ký thiết kế bố trí mà không đáp ứng yêu cầu về hình thức tại Điều 109.
Tham khảo thêm về: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpThủ tục xử lý đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp sẽ trải qua trình tự các bước sau đây:
Đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp được nộp về cơ quan có thẩm quyền và đủ các giấy tờ cần thiết. Ngày nộp đơn là ngày cơ quan tiếp nhận đơn.
Để đánh giá tính hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành thẩm định chình thức đơn, đối tượng nêu trong đơn, ...
Nếu đơn không hợp lệ, cơ quan quản lý sẽ tiến thông báo từ chối và gửi trả lại đơn để sửa chữa, bổ sung.
Khi được chấp nhận, đơn đăng ký sẽ được công bố công khai.
Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, đơn đăng ký nhãn hiệu được công bố trong thời hạn 02 tháng kể từ ngay đơn được chấp nhận hợp lệ.
Những đơn như đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, ... sẽ được thẩm định nội dung để xem xét khả năng cấp văn bằng bảo hộ cho đối tượng.
Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp được xét trong 01 tháng, tính từ ngày nộp đơn.
Đơn đăng ký sẽ được thẩm định các nội dung trong đơn trong khoảng thời gian sau:
Mốc thời gian để bắt đầu tính thời gian thẩm định đều là từ ngày công bố đơn.
Trường hợp nếu thẩm định đăng ký sở hữu công nghiệp, thời gian sẽ không quá hai phần ba thời gian thẩm định lần đầu.
Mời bạn đọc xem thêm về Luật doanh nghiệp để biết thêm thông tin chi tiết!
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm