Hợp đồng nhượng quyền thương mại là gì? Nội dung của hợp đồng, thời hạn và thời điểm của hợp đồng, ngôn ngữ trong hợp đồng ra sao? Luật thương mại năm 2005 và Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định thế nào về hợp đồng này?
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp, gọi tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198Hợp đồng nhượng quyền thương mại được hiểu là hợp đồng mà theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh.
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc dưới hình thức khác và có giá trị pháp lý tương đương.
Bạn có thể tìm hiểu về nhượng quyền thương mại tại bài viết: Nhượng quyền thương mại là gì?Trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nội dung của quyền thương mại, bao gồm:
b) Quyền, nghĩa vụ của bên nhượng quyền: Về nguyên tắc thì quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng sẽ do các bên tư thỏa thuận với nhau và những thỏa thuận này sẽ có hiệu lực nếu nó không trái với quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại.
Theo Luật thương mại năm 2005, quyền và nghĩa vụ của các bên được cụ thể hóa khá rõ ràng:
(i) Quyền của bên nhượng quyền bao gồm;
(ii) Nghĩa vụ của bên nhượng quyền gồm có những nghĩa vụ sau:
(iii) Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương pháp thanh toán.
(iv) Thời hạn hiệu lực của hợp đồng
(v) Gia hạn, chấm dứt hợp đồng và giải quyết tranh chấp.
Bạn tham khảo hợp đồng nhượng quyền thương mại mẫu tại đây!Theo quy định tại Điều 13 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP thì thời hạn được quy địn như sau:
(i) Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên trong hợp đồng thỏa thuận.
(ii) Hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể chấm dứt trước thời hạn thỏa thuận trong các trường hợp quy định tại Điều 16 của Nghị định này.
(i) Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
(ii) Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt.Trường hợp nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên thỏa thuận.
Truy cập tại đây nếu bạn còn những vấn đề chưa rõ về Luật thương mại!
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm