Nhãn hiệu là tài sản vô hình và gắn liền với hàng hóa, dịch vụ. Tuy nhiên, chủ sở hữu có thể chuyển nhượng nhãn hiệu của mình cho người khác.
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật lao động, gọi Tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198Nghị định số 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả và quyền liên quan.
Là việc chủ sở hữu nhãn hiệu chuyển giao quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. Việc chuyển nhượng phụ thuộc vào ý trí của các bên, tuy nhiên hoạt động này vẫn chịu sự quản lý của nhà nước thông qua việc đăng ký hợp đồng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyền sở hữu công nghiệp.
Điều kiện đối với việc chuyển nhượng nhãn hiệu
Không phải mọi nhãn hiệu đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đều được chuyển nhượng và không phải mọi chủ thể đều được chuyển/nhận chuyển nhượng nhãn hiệu. Pháp luật Sở hữu trí tuệ có quy định một số điều kiện hạn chế đối với chuyển nhượng nhãn hiệu phải tuân theo:
(i) Chủ sở hữu nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng quyền của mình trong phạm vi được bảo hộ;
(ii) Việc chuyển nhượng quyền không được gây ra sự nhầm lẫn về đặc tính, nguồn gốc của hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu;
(iii) Quyền đối với nhãn hiệu chi được chuyển nhượng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu
Theo thông tư của luật sở hữu trí tuệ thì khoảng thời gian xem xét phê duyệt đơn chuyển nhượng nhãn hiệu là từ 1,5 - 2 tháng. Thời gian có thể nhanh hoặc chậm hơn so với thiêu chuẩn.
Chuyển nhượng sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho chủ sở hữu giấy chứng nhận đăng ký độc quyền nhãn hiệu, tuy nhiên, bên cạnh đó việc chuyển nhượng đó cũng có những mặt hạn chế sau:
(i) Chủ Giấy chứng nhận đăng ký độc quyền nhãn hiệu chỉ được chuyển nhượng trong phạm vi bảo hộ của mình.
(ii) Chuyển nhượng không được gây ra nhầm lẫn về đặc tính của sản phẩm, dịch vụ, nguồn gốc của sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu.
(iii) Người được chuyển nhượng phải đáp ứng đủ điều kiện đối với người có quyền đăng ký nhãn hiệu đó.
Trên đây là những mặt thuận lợi và hạn chế của chuyển nhượng giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cần phải nắm rõ để tránh những trường hợp không mong muốn xảy ra.
Hợp đồng chuyển nhượng phải có các nội dung chủ yếu sau:
(i) Tên và địa chỉ đầy đủ của bên chuyển nhượng và bên được chuyển nhượng;
(ii) Căn cứ chuyển nhượng;
(iii) Giá chuyển nhượng;
(iv) Quyền và nghĩa vụ của bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng.
Các bên có thể thỏa thuận các điều khoản khác không trái với quy định của pháp luật.
Bước 1: Các bên thỏa thuận và xác lập hợp đồng chuyển nhượng
Bươc 2: Thức hiện đăng ký hợp đồng chuyển nhượng tại Cục Sở hữu trí tuệ.
Bên chuyển nhượng nộp một bộ hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng tại Cục Sở hữu trí tuệ. Hồ sơ bao gồm các tài liệu:
Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định;
Bản gốc hoặc bản sao hợp lệ hợp đồng;
Bản gốc văn bằng bảo hộ;
Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, văn bản giải trình lý do không đồng ý của bất kỳ đồng chủ sở hữu nào về việc chuyển giao quyền nếu quyền sở hữu nhãn hiệu thuộc sở hữu chung;
Chứng từ nộp phí, lệ phí;
Giấy ủy quyền nộp hồ sơ cho Luật Việt An;
Bước 3: Nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm