Phân biệt khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu

Bởi Nguyễn Thị Hương - 28/03/2022
view 322
comment-forum-solid 0

Như chúng ta đã biết thì trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển với thị trường cạnh tranh gay gắt do vậy mà việc xác định đúng khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng được xem là bước đi đầu tiên và quan trọng cho mọi chiến lược kinh doanh thành công. Vậy thì hai nhóm khách hàng này là gì và tại sao lại đóng vai trò quan trọng  cũng như làm sao xác định hai nhóm khách hàng này? Hãy cùng Luật doanh nghiệp tham khảo bài viết ngay sau đây để phân biệt được hai nhóm khách hàng tiềm năng và mục tiêu?

Phân biệt khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu Phân biệt khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng là gì? 

Trong kinh doanh và Marketing thì khách hàng mục tiêu được hiểu đơn giản đó là nhóm khách hàng có các đặc điểm về nhân khẩu học phù hợp với đối tượng muốn hướng đến của một dịch vụ cũng như là sản phẩm thuộc doanh nghiệp.

Bên cạnh đó thì hách hàng mục tiêu có thể bao gồm các nhóm đối tượng online hoặc là những đối tượng hiện hữu ngoài đời thực thông thường thì họ có thói quen mua sắm và những đặc điểm trong hành vi mua sắm cụ thể cũng như đặc biệt là có khả năng chi trả cho các sản phẩm hay dịch vụ họ cần.

Khách hàng mục tiêu còn được chia thành 2 nhóm bao gồm như sau đây: 

  • Đó chính là khách hàng tiềm năng: Đây được xem là nhóm khách hàng có nhu cầu cũng như là khả năng chi trả cho sản phẩm và dịch vụ nhưng chưa có quyết định cụ thể để mà trả tiền cũng như sở hữu sản phẩm và dịch vụ đó.
  • Khách hàng thực sự được là nhóm khách hàng bỏ tiền để mà có thể sử dụng sản phẩm cũng như dịch vụ
  • Xem thêm về: Tăng doanh thu

Cách xác định khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng

Dưới đây sẽ là cách xác định khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng mà bạn nên tham khảo:

Cách xác định khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng Cách xác định khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng

Cách xác định khách hàng mục tiêu

Xây dựng bảng mô tả khách hàng mục tiêu

Một bảng mô tả khách hàng mục tiêu thông thường thì sẽ gồm 5 thành phần chính dưới đây:

  • Đầu tiên đó chính là về thông tin về nhân khẩu học: Đa số các thông tin này sẽ bao gồm tên cùng giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp cũng như là trình độ học vấn,…
  • Tiếp theo là những mục tiêu và giá trị: Giúp bạn mô tả nhu cầu cụ thể của người tiêu dùng về sản phẩm cũng như dịch vụ và những giá trị mà họ mong muốn hướng đến trong tương lai chẳng hạn.
  • Thứ ba đó chính là nguồn thông tin: Bạn cần xác định xem khách hàng của doanh nghiệp tìm hiểu và tiếp cận với sản phẩm cũng như dịch vụ thông qua những nguồn và kênh nào? Việc làm này sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn được kênh tiếp thị phù hợp và hiệu quả nhất!
  • Thứ tư sẽ là những thách thức khó khăn của khách hàng (pain points): Yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp xác định xem những thách thức và những khó khăn mà khách hàng gặp phải.
  • Cuối cùng đó chính là những trở ngại trong quy trình mua hàng: Xác định những trở ngại nào khiến khách hàng không sử dụng sản phẩm cũng như là dịch vụ của doanh nghiệp.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu hoạt động của đối thủ cạnh tranh cũng được xem là một cách hiệu quả để mà xác định khách hàng mục tiêu. Những việc làm khi phân tích đối thủ bao gồm như sau:

  • Đó chính là phân loại đối thủ
  • Tiếp theo là xác định các thông tin tổng quan như tập khách hàng cũng như là doanh thu của đối thủ
  • Phân tích đặc tính của sản phẩm cùng với những ưu nhược điểm về công nghệ của họ
  • Nắm bắt đối tượng khách hàng mà đối thủ đang muốn nhắm tới cũng như là mức độ nhận diện thương hiệu hay kênh cùng với nền tảng đang được sử dụng. 
  • Phân tích chiến lược SEO của doanh nghiệp đối thủ để hiểu rõ hơn. 
  • So sánh giá cả giữa doanh nghiệp của bạn và của đối thủ để biết được sự chênh lệch. 

Cách xác định khách hàng tiềm năng

Để xác định khách hàng tiềm năng chỉ đơn giản như sau:

Công cụ quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo trực tuyến được xem là phương pháp sử dụng Internet để tiếp cận cũng như là tăng lượt truy cập website và truyền đạt những thông điệp đến đúng khách hàng. Một số công cụ quảng cáo trực tuyến thường được sử dụng bao gồm như sau đây:

  • Quảng cáo hiển thị hình ảnh (Display ads): Các doanh nghiệp có thể gắn hình ảnh cùng với video hay là các văn bản quảng cáo của mình trên website của bên thứ 3.
  • Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông xã hội (Social Media ads): Thông qua các phương tiện truyền thông ví dụ như là Linkedin, Facebook,… chẳng hạn để quảng bá hình ảnh/ video/ biểu ngữ.
  • Marketing trên công cụ tìm kiếm (SEM): Cũng được xem là quá trình làm tăng lưu lượng truy cập trang web thông qua mua quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm phổ biến như Google, Bing,…chẳng hạn.
  • Email Marketing: Sử dụng kênh email để có thể hực hiện chiến lược Marketing cho sản phẩm cùng với dịch vụ khá hiệu quả. 

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu hoạt động của đối thủ cạnh tranh cũng được xem là một cách hiệu quả để xác định khách hàng tiềm năng đấy nhé. Những việc làm khi phân tích đối thủ sẽ bao gồm như:

  • Đó chính là phân loại đối thủ
  • Xác định các thông tin tổng quan ví dụ như tập khách hàng cũng như doanh thu của đối thủ
  • Phân tích đặc tính của sản phẩm cùng với đó là những ưu nhược điểm về công nghệ của họ
  • Nắm bắt đối tượng khách hàng mà đối thủ nhắm tới cũng như là mức độ nhận diện thương hiệu hay kênh và nền tảng đang được sử dụng hiện nay.
  • Biết phân tích chiến lược SEO của doanh nghiệp đối thủ
  • Ngoài ra cân so sánh giá cả giữa doanh nghiệp của bạn và đối thủ

Tham khảo thêm: học kinh doanh online

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
1.12537 sec| 999.563 kb