Hiện nay trong kinh doanh, để có thể gia tăng doanh số bán hàng thì việc nắm bắt được tâm lý khách hàng cũng như là nhu cầu của người tiêu dùng là điều vô cùng cần thiết và quan trọng. Tuy nhiên thì nhiều người vẫn đang phân vân không biết làm sao để nắm bắt được tâm lý khách hàng một cách chính xác và hiệu quả nhất. Không để các bạn phải chờ đợi quá lâu hãy cùng Luật doanh nghiệp tìm hiểu bài viết dưới đây để biết được tâm lý khách hàng là gì? Cũng như là cách nắm bắt tâm lý khách hàng sao cho hiệu quả?
Tâm lý khách hàng là gì? Cách nắm bắt tâm lý khách hàngTâm lý học người tiêu dùng được hiểu là một lĩnh vực nghiên cứu dựa trên kết quả của nhiều chuyên ngành khác nhau ví dụ như bao gồm tâm lý học xã hội và tiếp thị hay là kinh tế học hành vi cùng với các lĩnh vực khác để hỗ trợ hiểu người tiêu dùng.
Các khái niệm tâm lý nhằm đánh giá cũng như là hiểu suy nghĩ người tiêu dùng và quá trình ra quyết định. Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng ví dụ như là: nhân khẩu học, tính cách cũng như lối sống và các chỉ số hành vi như tỷ lệ sử dụng, dịp sử dụng, lòng trung thành, sự ủng hộ thương hiệu…..chẳng hạn.
Có vô số những cách khác nhau để có thể thấu hiểu được tâm lý cũng như là nhu cầu của khách hàng giúp họ đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng. Ví dụ như là:
- Đưa ra những lời giới thiệu sản phẩm độc đáo cũng như là lôi cuốn và đặc biệt là nhấn mạnh vào tính năng nổi bật của sản phẩm.
- Hãy tỏ ra đồng cảm với những trăn trở của khách hàng khi mà chưa thể đưa ra quyết định mua hàng nhanh chóng.
- Nhấn mạnh vào các chương trình ưu đãi cũng như là giảm giá hoặc là khuyến mãi để có thể chốt đơn nhanh chóng…..chẳng hạn.
- Với những đối tượng khách hàng thường quan tâm đến chính sách bảo hành hậu mãi sau khi mua hoặc là thường sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp thì chắc chắn họ luôn quan tâm đến chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp cũng như là mong muốn ở sản phẩm không bị hỏng cũng như không bị lỗi ở sản phẩm trong quá trình sử dụng.
- Như vậy thì các nhà kinh doanh cần đưa ra các chính sách ưu đãi phù hợp hiệu quả cũng như nâng cao chất lượng và dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp mình. Nắm bắt được tâm lý khách hàng bằng cách tập trung các doanh nghiệp để phần nào làm nổi bật những ưu điểm của sản phẩm về dịch vụ bảo hành hậu mãi và tốc độ phản hồi chẳng hạn.
- Đối với những khách hàng mà chỉ quan tâm đến tất cả các thông tin đầy đủ của sản phẩm thì đôi lúc sẽ có thể hỏi bạn quá nhiều do nhu cầu của họ mong muốn được biết chi tiết thông tin. Hầu hết các khách hàng này họ thường tìm hiểu rất kỹ rất cẩn thận các thông tin về sản phẩm và so sánh với các đối thủ cùng phân khúc khách hàng.
- Với các khách hàng này thì bạn cần giới thiệu đến họ một cách chi tiết mà đầy đủ cũng như là nhiệt tình và thuyết phục đây chính là chìa khóa giúp bạn nắm bắt tâm lý khách hàng nhanh chóng và chính xác nhất.
- Một lưu ý nữa đó là bạn nên hạn chế hỏi về nhu cầu của khách hàng bởi các khách hàng quan tâm đến chi tiết họ thường không thích bị dò hỏi quá nhiều đâu nhé!
- Thông thường thì với nhóm khách hàng này họ thường có hành động mua hàng rất nhanh chóng họ dễ mất đi tính kiên nhẫn trước những câu hỏi mà bạn đặt ra do vậy bạn cần lưu ý. Các khách hàng này họ thường chú trọng vào hiệu suất làm việc hơn vì thế mà họ sẽ trở nên khó chịu nếu những tác phong của bạn lề mề ví dụ như là giao dịch tài chính, bảo hiểm...chẳng hạn.
- Nếu bạn thường xuyên làm việc với những nhóm khách hàng này thì chắc chắn bạn cần tác phong nhanh chóng hơn như vậy sẽ mang lại hiệu quả cao.
- Những người khách hàng mua theo người quen thì họ thường muốn xem người bán có đáng tin cậy cũng như là nhiệt tình với mình hay không. Qua đó thì họ sẽ quyết định xem các giao dịch sau này có được thiết lập hay là không đồng thời thường sẽ đánh giá cho việc hợp tác lâu dài sau này giữa hai bên.
- Với những khách này thì bạn cần thiết lập các mối quan hệ cá nhân với họ bởi vì việc xây dựng mối quan hệ rất quan trọng trong những lần giao dịch sau này. Vì thế mà bạn cần chú trọng cải thiện kỹ năng giao tiếp cũng như là giành nhiều thời gian tìm hiểu từng khách hàng trước khi chốt giao dịch. Chính vì thế bạn hãy tìm hiểu những sở thích cũng như là các nhu cầu cá nhân đặc biệt là hãy tỏ ra quan tâm, đồng cảm về những gì họ chia sẻ thay vì bạn chỉ tập trung quá nhiều vào việc làm thế nào để bán được sản phẩm nhé!
Xem thêm bài viết về: Tăng doanh thu
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm