Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, công ty mẹ, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Tổ chức và hoạt động của văn phòng đại diện theo quy định của pháp luật.
Như vậy Văn phòng đại diện không được trực tiếp kinh doanh, không được được ký kết các hợp đồng kinh tế với dấu của Văn phòng đại diện, nhưng vẫn ký kết hợp đồng theo sự uỷ quyền của Doanh nghiệp đã mở Văn phòng đại diện đó sẽ đóng dấu doanh nghiệp.
Để có đáp án nhanh nhất trong lĩnh vực pháp luật nêu trên – gọi tổng đài tư vấn pháp luật (24/7): 1900 6198Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của một doanh nghiệp, thực hiện một phần chức năng chuyên biệt nào đó. Sau khi thành lập văn phòng đại diện nhưng chủ doanh nghiệp cảm thấy việc duy trì là không khả thi, không cần thiết thì nên tiến hành thủ tục giải thể văn phòng đại diện càng sớm càng tốt. Điều này không chỉ tiết kiệm được một phần chi phí mà còn giúp DN tránh được những vướng mắc liên quan tới thuế và pháp lý về sau. Thực tế khi tiến hành giải thể văn phòng đại diện, doanh nghiệp cần phải thực hiện những công việc như sau:
Đóng cửa mã số thuế của văn phòng đại diện tại chi cục thuế cấp huyện, quận.
Trả dấu tròn (nếu có) + trả đăng ký mẫu dấu của văn phòng đại diện cho cơ quan công an hoặc cơ quan đăng ký kinh doanh.
Trả giấy chứng nhận đăng ký hoạt động văn phòng đại diện cho cơ quan đăng ký kinh doanh.
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm